1) Định nghĩa
Trong sinh vật, và một số thực vật (cà cuốn, xạ hương…) thường chứa những chất
có mùi thơm. ở nhiệt độ thường, chất này dễ bay hơi, khuếch tán vào môi trường xung
quanh, đó là tinh dầu.
2) Tính chất của tinh dầu
a) Lý tính
Các Tinh dầu đều có tính chất bốc hơi (dầu mỡ của động vật và thực vật thì
không bốc hơi).
Đại đa số Tinh dầu nhẹ hơn nước. Không tan trong nước mà tan trong các dung
môi hữu cơ: Ether, rượu etylic. chloroform, benzen… chỉ trừ một số ít Tinh dầu: Tinh
dầu quế, Tinh dầu đinh hương là nặng hơn nước.
+ Màu sắc: Mỗi loại Tinh dầu có một màu sắc khác nhau. Tinh dầu bạc hà màu
hơi vàng, Tinh dầu ngãi cứu có màu xanh, Tinh dầu quế có màu nâu, Tinh dầu thuỷ
xương bồ có màu đỏ xẫm.
Mỗi loại Tinh dầu có mùi đặc trng.
+ Vị: Thường tinh dầu có vị cay, hắc, có khi làm tê đầu lỡi.
+ Độ sôi: Tinh dầu không có độ sôi nhất định, khi cắt phân đoạn, ta có thể lấy
riêng được các thành phần khác nhau trong Tinh dầu.
ở nhiệt độ thương, đa số Tinh dầu ở thể lỏng, khi làm lạnh chỉ có một phần bị kết
tinh.
b) Hoá tính:
Khi để ngoài ánh sáng, ở dễ bị oxy hoá và biến một phần thành nhựa.
Hầu hết các lớp và họ thực vật đều có Tinh dầu. Nó có thể ở thực vật hiển hoa.
Một số ít nấm cũng có Tinh dầu nhưng không có mùi. Động vật có Tinh dầu nhưng rất
ít. ở Việt Nam có cà cuống, xạ hương. Trên thế giới hiện nay có 4 loại động vật có Tinh
dầu.
Hiện nay, đã tìm thấy chừng 60 họ thực vật có tinh dầu, một số họ quan trọng:
Cabiatae, Rutaceae, Rosaceae. Chúng ở các bộ phận khác của cây. Cây bạc hà, cây
ngãi cứu, toàn thân có tinh dầu. Nhưng Tinh dầu thường tập trung ở một bộ phận: hoa
(hoa hồng), quả (chanh), lá (khuynh diệp), vỏ thân (quế), thân rễ (thuỷ xương bồ), quả
(đại hồi), gỗ (long não).
Thành phần hoá học của Tinh dầu trong cùng một cây có khi khác nhau. Ví dụ:
vỏ chanh và hoa chanh, vỏ cam và hoa cam có 2 loại tinh dàu mà mùi vị va cấu tạo
đều khác nhau.
Trong cây, tinh dầu tập trung ở các tế bào bài tiết. Nó có thể được tạo ra trong tế
bào cha phân hoá hoặc các tế bào lớn (ở họ long não), thướng nó định khu ở các bộ
phận tiết: họ hoa môi, hoa cúc. Tinh dầu được tạo ra tập trung dưới lớp eutin, túi tiết
phân sinh (họ sim) xuất phát từ sự phân chia liên tiếp của mọi tế bào và sự giãn ra
của các thực vật con, tạo ra một khoảng trong mà Tinh dầu động lại ở đây. Túi tiết
nằm sâu trong lớp gỗ nh gỗ long nào, gỗ trầm, nằm ở bề mặt nh hoa hồng. Tinh dầu
ở các ống bài tiết và túi bài tiết nh hồi hương, vỏ quế, hậu phác…
Muốn biết Tinh dầu nằm ở chỗ nào của cây, người ta có thể tiến hành một số phương pháp sau đây:
- Axit Osmic khử Tinh dầu thành axit osmic, chất này sinh ra các kết tủa đen
trong các tế bào có chứa Tinh dầu.
- Dùng Axetat Natri và tungstat kết tủa Tinh dầu trong vi phẫu rồi rữa vi phẫu
cho sạch kết tủa, cho vi phẫu vào hơi của HCl, chỗ nào có tinh dầu sẽ có màu vàng tươi.
Hàm lượng tinh dầu trong thực vật, biến tiên tuỳ theo các dược liệu khác nhau. Ví
dụ: Nị định hương chứa ít nhất 15% tinh dầu có khi lên tới 18 – 20%. Rễ nghệ từ 5 –
10%, quả hồi 5%, là bạc hà 1%, lá nhài 1%, cánh hồng thơm, hàm lượng tinh dầu chỉ
có 1/4000.
Hàm lượng Tinh dầu thay đổi tuỳ theo loại, thời kỳ thù hái. Khi trời nắng nóng,
hàm lượng tinh dầu giảm (do bay hơi). Đinh hương ở thời kỳ ra hoa hàm lượng tinh dầu
cao nhất 23%. Sau khi hoa nở hết, hàm lượng tinh dầu giảm đi rất nhiều. Bạc hà ở
thời kỳ bắt đầu nở hoa hàm lượng tinh dầu của cây cao nhất.
3) Sự tạo thành tinh dầu trong thực vật.
Thành phần hoá học của tinh dầu khá phức tạp cấu tạo hoá học của Tinh dầu
cha được sáng tỏ. Vì vậy quá trình hình thành nên Tinh dầu ở thực vật cha được lý giải
một cách rõ ràng. Xin giới thiệu một số giả thuyết nh sau:
a) Theo Saraboo và Hêbe thì Tinh dầu xuất hiện trong các tế bào có diệp lục tố.
Cây nào có sự tổng hợp diệp lục tố càng mạnh thì hàm lượng Tinh dầu càng lớn. Theo
các tác giả này, chất xuất hiện đầu tiên là rượu. Sau đó rợi bị khử nước để cho ra
teepin, este hoá este, oxy hoá cho nhân andehyd và xeton. Sự oxy hoá tiến hnàh mạnh
ở các bộ phận có diệp lục. Sự oxy hoá càng mạnh ở hoa vì nơi này thở nhiều hơn
quang hợp diệp lục.
Giả thuyết nàu được chứng minh bằng thành phần các hợp chất trong Tinh dầu
thay đổi tuỳ theo điều kiện khí hậu, đất cát và quá trình phát triển ở cây. Vị trí của
tinh dầu ở nhữn bộ phận có xẩy ra sự đồng hoá diệp lục mạnh hoặc sự đồng hoá oxy
mạnh. nó giải thích được rằng tại sao khi câyb ắt đầu ra hoa thì hàm lượng Tinh dầu là
cao nhất: Đinh hương, Bạc hà…
b) Theo Guna, Teepin là thành phần chủ yếu của một số lớn Tinh dầu. Tinh
dầu được tạo thành ở trong cây từ các aminoaxit, sản phẩm của sự đồng hoa
anbumin.
Ví dụ: Sự kết hợp V-aminoaxit và một henxin ta sẽ được xymol hay nhân
mentan và giải phóng amoniac.
Khi kết hợp 1 henxin với aminopropynoic sẽ có axit xinamic (axit xinamic có
trong Tinh dầu quế).
c) Theo Elơ và Xim-xơn: Tecpin là thành phần cấu tạo trong các Tinh dầu thực
vật, xuất phát từ những andehyt axetic và axeton. Ví dụ: Axeton + andehytaxetic =a
metyl andehyt crrôtnic. Chất này sẽ trùng hợp để cho một số sản phẩm trung gian.
Sản phần này Hydrogen hoá sẽ cho geraniol:
CH3 |
H |
O |
CH3
->
CH3 |
C = CH-C
H |
+ H2O |
C - O +H- CH2-C |
|
|
|
|
|
CH3 |
H |
|
|
|
|
CH3 |
O
CH2-C
H |
C-O = |
->
CH3 |
C+CH-C
H |
+ H2O |
CH3 |
|
|
|
|
|
Geraniol là một trong những hợp chất của nhiều loại Tinh dầu (hoa hồng, sả…)
có loại cha có sẵn trong cây mà phải xuất phát từ sự thuỷ phân của các Heterxit
(Tinh dầu hạnh nhân đắng), Tinh dầu chứa Metylsalixilat do sự thuỷ phân của
Monotropitoxit, Tinh dầu có lu huỳnh của họ cải. ở hạnh nhân đắng, tinh dần là
andehyt benzoic, chỉ xuất hiệnu khi Amygdalin bị men Enmlsin thuỷ phân. ở tỏi,
Tinh dầu là dẫn xuất không phải từ Heterozit mà từ axit amin có lu hùynh là Alliin
chỉ có ở cây tươi. Alliin được thuỷ phân dưới tác dụng của men Alinaza thành Sunfoxyl
là Alixin, chất này lại sinh ra Alydimyna.
4) Chiết tinh dầu
a) Phương pháp thông dụng nhất là chất bằng hơi nước (hoặc để dược liệu trực tiếp
với nước, hoặc để lên cao khỏi mặt nước). Phương pháp này chỉ áp dụng đối với tinh
dầu chứa ở bộ phận ngoài, nh ở lông cá cây họ Labiatac.
Nguyên tác của Phương pháp cất này: Cất một hỗn hợp chất lỏng (hoà tan nhau
hoặc không hỗn hợp được với nhau) khi áp suất của nước cộng với áp suất của tinh dầu
bằng áp suất của không khí, thì dung dịch sôi và Tinh dầu được cất kéo ra cùng với
hơi nước, qua hệ thống làm lạnh và đến bình đựng. Bình đựng chứa một hỗn hợp nước
và Tinh dầu. Thường thì nước chỉ hoà tan một ít Tinh dầu. Đa số Tinh dầu nổi lên trên
(số ít chìm xuống đáy). Dùng bình kiểm florentin để lấy tinh dầu ra. Nếu tinh dầu có
độ hoà tan cao trong nước, ta phải cô lập lượng Tinh dầu đã cất được, hoặc phải tách n-
ớc ra hoà tan trong Tinh dầu bằng NaCl hay những dung môi thích hợp có điểm sôi
thấp, để cất được Tinh dầu.
Chú ý:
- Khi cho dược liệu vào, không được ấn quá chặt làm hơi nước kéo theo
tinh dầu bốc ra khó, làm giảm lượng Tinh dầu.
- Những Tinh dầu bị phá huỷ bởi sức nóng không được ứng dụng Phương pháp
này.
b) Phương pháp ép: Phương pháp ép được áp dụng với dược liệu có tinh dầu ở vỏ
qủa nh vỏ quýt, vỏ chanh, vỏ cảm… Tinh dầu được ép mới đầu đục, sau càng trong, h-
ương vị tốt hơn, thành phần của tinh dầu không thay bị thayđổi.
Với Phương pháp này, ta không lấy được hết tinh dầu. Tinh dầu lấy được lại lẫn
nhiều tạp chất, dịch của tế bào, mô và tế bào.
5) Cách sử dụng và bảo quản tinh dầu
Nh trên đã nêu, Tinh dầu có thể cất bằng hơi nước, do đó khi ta dùng các nồi
xong để cho dược liệu còn nguyên vào (hay Tinh dầu nguyên chất); dưới tác dụng cảu
nhiệt độ, hơi nước bố lên, kéo theo Tinh dầu, dẫn qua một dụng cụ xông hơi để chữa
bệnh cho thú cưng và người rất tốt.
Tinh dầu có tác dụng sát trùng, kích thích da và niêm mạc, dùng chữa ho, cảm
sốt. Nó còn có tác dụng kích thích tiêu hoá nếu ta dùng nó ở liều vừa phải, thích hợp.
Do Tinh dầu dẽ bị oxy hoá nên phải dùng nó ở lọ kín nút màu để chỗ mát; tốt
nhất là bảo quản ở 150C. Khi sắc một số bài thuốc có các vị dược liệu chứa tinh dầu;
ta nên bỏ vào sau khi sắc dược liệu khác, đậy vung kín đun nhỏ lửa một lúc.
Người ta hay dùng dược liệu dưới các dạng cho rợi hay xông hơi.