0962801374

Bệnh Tiêu Hóa

Bệnh Tiêu Hóa
Tập đoàn ký sinh trùng ở thú cưng, gia cầm, thú nuôi và ong mật của nước ta rất
đa dạng và phong phú. Chúng không trực tiếp giết chết nhanh chóng đông vật một
cách ồ ạt, nhưng lại gây nhiều thiệt hại cho nghề chăn nuôi: tranh chấp chất dinh d-
ỡng, nhả độc tố vào cơ thể, mở cửa cho các bệnh truyền nhiễm xâm nhập, gây căng
thẳng, mất yên tinh (stress), dẫn đến giảm tăng trọng lượng của vật nuôi. Đặc biệt,
ngoại ký sinh trùng: ve, ghe, rận, dệp… là những kho lu trữ, bảo tồn, và reo rắc
mầm bệnh nguy hiểm sống. 
Tuỳ vị trí ký sinh, cơ chế tác dụng để chia dược liệu chống
ký sinh trùng thú y thành 2 phần:
Dược liệu chống ngoại ký sinh trùng (ve, bét, ghẻ, mò, mạt…).
Dược liệu chống nội ký sinh trùng gồm (kí sinh trùng đường tiêu hóa, hô hấp, tiết
niệu sinh dục, cơ bắp, máu …).
Có rất nhiều dược liệu ở Việt Nam (thực vật, khoáng vật) có tác dụng xua đuổi
hoặc tiêu diệt các loại ký sinh trùng nói trên.
Kinh nghiệm nhân dân trong lĩnh vực tim kiếm, ứng dụng các dược liều trong
điều trị kí sinh trùng cũng không ít. Chúng ta đã và đang kế thừa, tìm cách nâng cao
hiệu quả kinh tế của các bài thuốc kinh nghiệm ấy. Khoa học hiện đại sẽ tìm hiểu cơ
sở khoa học của chúng trên cơ sở đó sẽ đem lại giá trị khoa học cũng nh thực tiễn
đáng chú ý.
 
A. Những vị thuốc trị ngoại ký sinh trùng:
Tập đoàn ngoại ký sinh trùng của thú cưng, gia cầm khá phong phú. ở Việt Nam
có một số loại phổ biến, gây tác hại sau đây
+ Ghẻ 
+ Ve : chó, mèo
: chó, mèo
 
+ Rận 
: chó, mèo
 
Tập đoàn này thường xuyên gây ngoại kích thích, tạo bầu không khí không yên
tĩnh cho vật nuôi: vật ngứa ngáy khó chịu, mất ngủ, dẫn đến sự suts cân, chậm lớn.
Tác hại này rõ nhất ở những thú cưng đang vỗ béo.
Để chữa các trường hợp bệnh nói trên, trước đây một số nơi đã dùng các thuốc
bảo vệ thực vật – thuốc trừ sâu: 666 (lindan) DDT, dipterex …. Nhìn chung các
thuốc này có tác dụng diệt ngoại ký sinh trùng tốt nhưng vì rất độc với vật nuôi ở liều
nhỏ. Cá biệt do thiếu hiểu biết, không biết cách sử dụng nên nhiều nơi đã làm chết
thú cưng. Hiện nay, pháp luật Việt Nam đã cấm dùng các loại này. Các hợp chất
photpho hữu cơ đang được dùng phổ biến nhưng độc tính cũng cao.
Về dược liệu, Việt Nam có khá nhiều vị thuốc (kể cả thực vật và khoáng vật) có
tác dụng tiêu diệt hay xua đuổi được các loại ký sinh trùng nói trên: Hột mát, hạt củ
đậu, hạt na, thuốc cá, mần tới, bách bộ, lu huỳnh… Những vị thuốc này rẻ tiền, dể
tìm kiếm, lại tí độc đối với vật nuôi.
 
Nguồn tham khảo:
  1. Trung Tâm Dược Liệu Dưỡng Sinh Đông Y Thú Cưng LotiPET
ĐT: 0962801374 và 0382520434

http://lotipet.com
http://facebook.com/LotiPET
http://youtube.com/LotiPET
  1. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, GS. TS. Lê Thanh Hòa – Công Nghệ Sinh Học đối với Cây Trồng Vật Nuôi và Bảo Vệ Môi Trường - NXB Y Học - 2006
  2. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, ThS. Lê Khánh Linh, ThS. Đái Thị Việt Lan -  Cẩm Nang Phòng Trị Bệnh Động Vật Bằng Phương Pháp Y Học Cổ Truyền kết Hợp Y Học Hiện Đại -  2016
  3. BS. Lê Khánh Đồng - Châm Cứu Đơn Giản - NXB Y Học 1962
  4. LY. Lê Đắc Quý, ThS. Lê Khánh Linh - Đông Y Điều Trị Bệnh - NXB Y Học 2012
  5. GS. DS. Lê Khánh Trai, GS. BS. Nguyễn Tài Thu - Hệ Kinh Lạc - 1990
  6. BS. Nguyễn Khắc Viện - Dưỡng Sinh Việt Nam – 1989
  7. TS. Phạm Quang Trung - Bài Giảng Thú Y - 2010
  8. GS. Janet Amundson Romich - Dược Thú Y - USA 2011
  9. GS. Steve L. Stockham, GS. Michael A. Scott - Thú Y - USA 2008
  10. GS. David Alderton, Alan Edwards, Mike Stockman, Peter Larkin - Toàn Tập: Thú Cưng và Chăm Sóc Thú Cưng – United Kingdom 2011


X