0962801374

Bệnh ghẻ của thú cưng

Bệnh ghẻ của thú cưng
Bệnh ghẻ là một bệnh khá nguy hiểm đối với các loài thú cưng nhất là động thú cưng lấy long.
Bệnh ghẻ không là cho thú cưng chết ngay, nhưng chúng gây những trạng thái cho thú cưng khó chịu. Cũng là môi giới dẫn đường cho một số bệnh nhiễm trùng và truyền nhiễm khác.
Đặc điểm hình thái và tính chất ký sinh của các loại ghẻ khác nhau trên các thú cưng khác nhau thì khác nhau.
Tác hại chính của nó là làm cho thú cưng ngứa ngáy, gầy yếu giảm sức đề kháng, nhiễm trùng và chết.
Ở nước ta bệnh ghẻ khá phổ biến, vì điều kiện môi trường để chúng phát triển là khá thuận lợi.
Mỗi một loài vật đều có một loài ghẻ riêng, nhưng cũng có loài ghẻ gây bệnh chung cho nhiều loài vật và con người.
Ví dụ:
-Sarcoptes scapbiei var súis, ký sinh ở thú cưng
-Sarcoptes scapbiei var equi kí sinh ở ngựa
-Sarcoptes scapbiei var canis kí sinh ở chó
Ghẻ kí sinh sâu trong lớp biểu bì và dinh dưởng của chúng là bạch huyết.
Chu trình phát triển
của ghẻ
Ghẻ phát triển trực tiếp Con cái cắm sâu vào hang mà nó đã dào sẳn để đẻ trứng. Mỗi lần đẻ khoảng 40-50 trứng.
Sau 3-4 ngày trứng nở thành ấu trùng có 3 đôi chân, ấu trùng tiếp tục phát triển thành trỉ trùng I có bốn đôi chân, sau đó lại tiếp tục phát triển thành trỉ trùng hoàn thiện về cơ quan sinh dục.
Vào giai đoạn này chúng giao phối với nhau, sau khi giao phối con đực chết, con cái tiếp tục phát triển và đẻ trứng.
Cái ghẻ vừa đẻ trứng vừa tiến về đằng trước để lại đằng sau trên đường đi của nó các giai đoạn ấu trùng ở ccs giai đoạn khác nhau.
Tính chất dịch tể học
-Ghẻ có khả năng kí sinh quanh năm trên cơ thểcon vật, số lượng cái ghẻ càng ngày càng tăng.
-Mùa hè điều kiện không thuận lợi cho cái ghẻ phát triển. Vì nhiệt độ tăng cao, sự
tắm nắng và thoáng khí ở da hạn chế sự phát triển của ghẻ
-Mùa hè chúng trốn vào các nếo nhăn của da, đợi tới mùa xuân nó tiếp tục phát triển.
-Người và động vật có thể nhiễm ghẻ lẫn nhau, do người tiếp xúc chăm sóc thú cưng mà tay chân không rữa vệ sinh.
-ở môi trường bên ngoài cái ghẻ có thể sống được 3 tuần.
Cơ chế phát bệnh và triệu chứng
-Khi ghẻ kysinh ở da làm cho sự điều tiết nhiệt độ và chức năng của da bị rối loạn, nhiều lúc có triệu chứng thần kinh.
-Vào thời kỳ cái ghẻ đào hang đẻ trứng, gây cho cơ thể ngứa ngáy, khó chịu. Có khả năng gây viêm nhiẽm da, tạo thành những ôe apxe.
-Triệu chứng đầutiên của bệnh ghẻ xuất hiện sau hai tuần khi nhiễm.
-Trên da bắt đầu xuất hiện những mun, nổi mẫn, nhất là ban đêm làm cho thú cưng không ngủ được
-Thú cưng gầy ốm yếu rất nhanh
Các biện pháp phòng trị ghẻ
Phòng trị ghẻ thường sử dụng các biệ pháp liên hòan và liên tục mới đem lại hiệu quả, như thực hiệncac khâu sau: vệ sinh tẩy uế chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, sân chơi bải cỏ, vệ sinh nuôi dưỡng, thức ăn nước uống...
Chuẩn bị thú cưng trước khi điều trị:
-Long da thú cưng phải được tám chải hết bùn
-Khi điều trị, đối với dê thỏ không được tắm vì chúng không chịu được nước.
-Nhiệt độ dung dịch thuốc tắm phải nâng lên 45-500C để dể dàng tiêu diệt được ghẻ.
-Đối với đại thú cưng có sừng rất mẫn cảm với thuốc có chất thủy ngân và hecxanchloran. Nên không được dùng các loại thuốc này với đại thú cưng có sừng.
-Đối với ghẻ có giới hạn ta có thể dùng thuốc bôi vào những vị trí có ghẻ.
-Nếu ghẻ toàn thân thì không nên bôi thuốc toàn thân cùng một lúc, vì như vậy thú cưngdễ bị trúng độc.
 
Nguồn tham khảo:
  1. Trung Tâm Dược Liệu Dưỡng Sinh Đông Y Thú Cưng LotiPET
ĐT: 0962801374 và 0382520434

http://lotipet.com
http://facebook.com/LotiPET
http://youtube.com/LotiPET
  1. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, GS. TS. Lê Thanh Hòa – Công Nghệ Sinh Học đối với Cây Trồng Vật Nuôi và Bảo Vệ Môi Trường - NXB Y Học - 2006
  2. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, ThS. Lê Khánh Linh, ThS. Đái Thị Việt Lan -  Cẩm Nang Phòng Trị Bệnh Động Vật Bằng Phương Pháp Y Học Cổ Truyền kết Hợp Y Học Hiện Đại -  2016
  3. BS. Lê Khánh Đồng - Châm Cứu Đơn Giản - NXB Y Học 1962
  4. LY. Lê Đắc Quý, ThS. Lê Khánh Linh - Đông Y Điều Trị Bệnh - NXB Y Học 2012
  5. GS. DS. Lê Khánh Trai, GS. BS. Nguyễn Tài Thu - Hệ Kinh Lạc - 1990
  6. BS. Nguyễn Khắc Viện - Dưỡng Sinh Việt Nam – 1989
  7. TS. Phạm Quang Trung - Bài Giảng Thú Y - 2010
  8. GS. Janet Amundson Romich - Dược Thú Y - USA 2011
  9. GS. Steve L. Stockham, GS. Michael A. Scott - Thú Y - USA 2008
  10. GS. David Alderton, Alan Edwards, Mike Stockman, Peter Larkin - Toàn Tập: Thú Cưng và Chăm Sóc Thú Cưng – United Kingdom 2011


X