0962801374

Bệnh cầu trùng

Bệnh cầu trùng
Trong cơ thể thú cưng:
Tử bào tử (sporozoit)
Cấu trùng non
(Trôphzoit)
Cấu trùng trưởng thành
(Sehizont)
Liệt thực thể
(merozoit)
Đại phôi tử Tiểu phôi tử bào
Đại phôi tử
(Macrogametocyt)
Tiểu phôi tử bào
(Microgametocyt)
Giai đoạn ngoài thiên nhiên
Noãn nang trứng (Zygot ôcyst)
Trong cơ thể thú cưng:
Tử bào tử (sporozoit)
Cấu trùng non
(Trôphzoit)
Cấu trùng trưởng thành
(Sehizont)
Liệt thực thể
(merozoit)
Đại phôi tử Tiểu phôi tử bào
Đại phôi tử
(Macrogametocyt)
Tiểu phôi tử bào
(Microgametocyt)
Giai đoạn ngoài thiên nhiên
Noãn nang trứng (Zygot ôcyst)
Túi bào tử
Bào tử thể (sporoit)
Cấu trùng non trong tế bào
Túi bào tử
Bào tử thể (sporoit)
Cấu trùng non trong tế bào
Các bệnh cầu trùng hay còn gọi là Eumeridosis là những bệnh do nguyên sinh động vật. Căn bệnh của chúng là bộ cầu trùng, họ Eimeridae, giống có ý nghĩa trong thú cưng là Eimeria.
Sự phát triển của cầu trùng
Sự phát triển của cầu trùng vô cùng phức tạp, thường được chia ra làm ba giai đoạn: sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính và sinh sản bào tử. Ba giai đoạn này tiến hành trong cơ thể thú cưng và môi trường bên ngoài.
Sinh sản vô tính
Thú cưng nhiễm các noãn nang, vào ruột dưới tác dụng của dịch màng ngoài phân giải giải phóng ra các bào tử (sporozoit) bào tử vào thượng bì hay biểu mô phát triển thành cầu trùng non (trophozoit) sau đó thành cầu trùng trưởng thành. Và bắt đầu sinh sản vô tính. Nhân phân chia rồi nguyên sinh chất phân chia tạo thành liệt thực thể (Merozoit), Merozoit phá vỡ tể bào và tiếp tục xâm nhập vào tế bào khác. Sau vài lần sinh sản vô tính chuyển sang sinh sản hữu tính. Sinh sản hữu tính
Sau vài lần sinh sản vô tính một số Merozoit tạo thành đại phối tử (Macrogametocyst) và tiểu phối tử (Collicrogametoxyt). Tiểu phối tử có lông xung quanh di động và chui vào đại phối tử. Giao hợp trở thành hợp tử Xygot.
Sơ đồ phát triển có thể tóm tắt như sau:
Giai đoạn phát triển ngoài thiên nhiên
Sau khi đã thành ôcyst nó được thải theo phân ra môi trường bên ngoài, nhờ có các điều kiện thích hợp như nhiệt độ ánh sáng, độ ẩm, oxy thích hợp chúng tiếp xúc sinh sản bào tử theo kiểu phân chia hai thành bốn, mỗi bào tử lại tiếp tục phân chia thành hai hoặc bốn tử bào tử.
Tính chất dịch tể của bệnh cầu trùng:
Cầu trùng là bệnh lây lan qua thcs ăn nước uống, do nhiễm các loại noãn nang.
Bệnh xảy ra mạnh vào mùa xuân, bệnh thường xảy ra đối với thú cưng non nhốt chung với gia súc trưởng thành, chuồng trại chật hẹp ẩm ướt. Chế độ thức ăn thiếu thống nhất là các loại vitamin, khoáng.
Bệnh cầu trùng thường xảy ra với nhiều loại thú cưng khác nhau, nhưng trong thú cưng cần quan tâm nhất là cầu trùng gà và bệnh cầu trùng của thỏ.
Cơ chế phát bệnh và triệu chứng cầu trùng ở thú cưng
Cầu trùng phá vỡ tế bào thượng bì, làm vở các mạch quản nhỏ gây xuất huyết, số lượng ôcyst càng nhiều, thì các tổ chức biểu mô càng bị phá vỡ trầm trọng.
Triệu chứng bệnh nặng nhẹ phụ thuộc vào cường độ nhiễm cầu trùng trên một cơ thể gà.
Ví dụ khi gà nhiễm 1000 noãn nang thì có triệu chứng nhẹ.
3000 Noãn thì có triệu chứng nặng, 5000 noãn nang thì dẫn tới chết.
Nhiễm cầu trùng, gà có các triệu chứng lâm sàng như sau:
Ủ rũ kém ăn, khát nước, liệt chân, không muốn đi lại.
Phân loãng có máu, màu đỏ nâu, phân dính quanh đít.
Gầy nhanh, niêm mạc nhợt nhạt, có thể chết sau một đến 3 tuần. 
Khi mổ khám: Biểu hiện rõ ở hai manh tràng, niêm mạc tụ huyết và xuất huyết, có khi sưng to thành những mảng màu nâu thẩm.
Chẩn đoán:
Chẩn đoán bệnh dựa vào bệnh tích, dịch tễ học, kiểm tra phân để tìm noãn nang. Khi chết có thể mổ khám để cho kết quả chính xác hơn.
Điều trị và phòng bệnh
Dùng các loại Sulphmin hòa trong nước cho gà uống và sử dụng các loại kháng sinh tổng hợp như: Zoalen; Furazolidon; Furacilin; Biomycin...
Trong biện pháp phòng cần:
Nuôi tách nhốt con lớn với con con.
 
Dùng thuốc furacilin trộn vào thức ăn cho gà từ ngày tuổi 2-3 đến 24-25 ngày tuổi (liều lượng trộn 0,015%); coridin 0,1g/kg thức ăn.
 
Nguồn tham khảo:
  1. Trung Tâm Dược Liệu Dưỡng Sinh Đông Y Thú Cưng LotiPET
ĐT: 0962801374 và 0382520434

http://lotipet.com
http://facebook.com/LotiPET
http://youtube.com/LotiPET
  1. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, GS. TS. Lê Thanh Hòa – Công Nghệ Sinh Học đối với Cây Trồng Vật Nuôi và Bảo Vệ Môi Trường - NXB Y Học - 2006
  2. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, ThS. Lê Khánh Linh, ThS. Đái Thị Việt Lan -  Cẩm Nang Phòng Trị Bệnh Động Vật Bằng Phương Pháp Y Học Cổ Truyền kết Hợp Y Học Hiện Đại -  2016
  3. BS. Lê Khánh Đồng - Châm Cứu Đơn Giản - NXB Y Học 1962
  4. LY. Lê Đắc Quý, ThS. Lê Khánh Linh - Đông Y Điều Trị Bệnh - NXB Y Học 2012
  5. GS. DS. Lê Khánh Trai, GS. BS. Nguyễn Tài Thu - Hệ Kinh Lạc - 1990
  6. BS. Nguyễn Khắc Viện - Dưỡng Sinh Việt Nam – 1989
  7. TS. Phạm Quang Trung - Bài Giảng Thú Y - 2010
  8. GS. Janet Amundson Romich - Dược Thú Y - USA 2011
  9. GS. Steve L. Stockham, GS. Michael A. Scott - Thú Y - USA 2008
  10. GS. David Alderton, Alan Edwards, Mike Stockman, Peter Larkin - Toàn Tập: Thú Cưng và Chăm Sóc Thú Cưng – United Kingdom 2011


X