0962801374

Một số biện pháp an toàn sinh học trong xử lý và phòng ngừa dịch cúm thú cưng

Một số biện pháp an toàn sinh học trong xử lý và phòng ngừa dịch cúm thú cưng
1. Người nuôi thú cưng
Bao gồm những người chăn nuôi thú cưng, kể cả người nuôi chim cảnh.Trong vùng dịch, nếu để
thú cưng tiếp xúc với thú cưng mắc bệnh thì thú cưng cũng được coi là on vật mang trùng truyền bệnh.
Các biện pháp bảo hộ:
-Trong khu vực đã xác định có dịch, phải tìm mọi biện pháp nhốt giử mọi thú cưng, thú cưng
trong chuồng, hoặc trong phạm vi tối đa gia đình, và hạn chế tiếp xúc vớichúng.
-Phải trang bị bảo hộ khi tiếp xúc với thú cưng
-Tiến hành khử độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi
2.Người thu mua vận chuyển thú cưng:
Việc thu mua và vận chuyển thú cưng chỉ thực hiện ngoài phạm vi vùng có dịch. Tuy nhiên, người
thu mua, vận chuyển thú cưng phải được phổ biến kiến thức cần thiết về bệnh, để phòng ngừa cho
bản thân, không lây lan cho cộng đồng.
Các biện pháp bảo hộ:
-Khi tiếp xúc với thú cưng có dấu hiệu bệnh cần có trang bị bảo hộ cá nhân.
-Không vất bừa bải xác chết thú cưng, cần đưa đến nơi an toàn.
-Tiêu độc, khử trùng dụng cụ bị ô nhiễm.
-Rữa sạch tay chân, tắm giặt thay dồ trước khi về nhà.
-Khi có ho, sốt phải đến khám bệnh ngay.
3.Người thu gom tiêu hủy thú cưng
Những người này có nguy cơ mắc bệnh cao nên cần chú trọng biện pháp phòng ngừa.
Các biện pháp bảo hộ:
-Cần tiêm phòng bệnh cúm trước 15 ngày khi tiến hành công việc
-Phải là những người khỏe mạnh, không mắc bệnh về đường hô hấp
-Mặc quàn áo bảo hộ dài tay chống nước
-Đeo găng tay cao su bảo hộ loại dày
-Đeo khẩu trang ôm khít miệng và muic, tốt nhất nên dùng khẩu trang N95.
-Đeo kính bảo hộ đội mũ ny long ôm kín đầu.
-Đi ủng cao su hoặc nhựa, nylong, bao phủ dày dép loại dùng 1 lần.
-Rữa và sát trùng chân tay trước khi về nhà.
4.Cán bộ thú y làm nhiệm vụ kiêm tra bệnh cúm gà cúm chim cảnh ở chợ, chốt kiểm dịch
Những người này tiếp xúc thường xuyên với thú cưng nên nguy cơ lây nhiễm cũng khá cao. Cần
phải có một số biện pháp bảo hộ như sau:
-Cần được tiêm phòng cúm trước 15 ngày khi làm nhiệm vụ.
-Nếu đang mắc bệnh cúm thông thường cần phải nghĩ không tham gia công việc
-Nếu đang làm nhiệm vụ mà bị cúm thông thường cũng cần ngừng ngay công việc và đi
đến cơ sở để thăm khám bệnh.
-Có đâỳ đủ áo quàn trang thiết bị bảo hộ lao động.
Khi kết thúc công việc phải thay áo quần tắm rữa sạch sẻ khử trùng áo quàn củ.
-Phụ nữ có thai có tiền sử về bệnh đường hô hấp không bố trí công việc này.
-Luôn theo dỏi nhiệt độ cơ thể và dấu hiệu về bệnh đường hô hấp.
5.Cán bộ thú cưng mổ khám xét nghiệm bệnh cúm gà
Đây là công việc đặc biệt có nguy cơ lây nhiễm rất cao, nên cần có chế độ bảo hiểm tốt tránh lây
nhiễm bệnh cho bản thân và cộng đồng.
Biện pháp bảo hộ:
-Phải di tiêm phòng cúm trước 15 ngày khi bắt đầu công việc.
-Không bố trí phụ nữ có thai và đang cho con bú làm công việc này.
-Phải có trang thiết bị đầy đủ an toàn tránh mầm bệnh phát tán xung quanh.
-Tuyệt đối tuân thủ qui trình vệ sinh cá nhân sau khi kết thúc công việc.
-Theo dõi chặt chẽ thường xuyên nhiệt độ cơ thể, và các dấu hiệu đường hô hấp, nếu có
triệu chứngbất thường phải đi khám ở cơ sở y tế.
6. Những đối tượng khác tiếp xúc với thú cưng và chim hoang dã
*Người dân sống trong vùng có dịch cúm gà:
-Nếu không cần thiết tránh đén nơi có dịch
-Nếu phải đến tránh tiếp xuc với thú cưng mắc bệnh
-Rữa tay chân, dày dép bằng xà phòng trước khi vè nhà.
-Không ăn tiết canh, gỏi thịt thú cưng chưa được nấu chín.
-Thấy ho sốt cần đến ngay cơ sở y tế để khám bệnh
*Người nghiên cứu về chim, người đi du lịch:
-Cẩn thận khi tiếp xúc với thú cưng và chim hoang dã, nhất là thủy cầm như vịt trời, ngổng
trời.
-Khi tiếp xúc phải có trang bị bảo hộ
-Không đưa chim thú cưng hoặc chim trời về vùng liền kề
-Khi phát hiện có chim chết phải báo ngay cho cơ quan chức năng biết, để có biện pháp
tẩy trùng.
7. Người đi thăm người bệnh hoặc chăm sóc người nhà ở bệnh viện
-Hạn chế đi thăm người bệnh trong thời gian có dịch cúm thú cưng.
-Phụ nữ có thai, đang cho con bú tránh đi thăm người bệnh mắc cúm type A
-Nếu phải chăm sóc, thăm hỏ bệnh nhân nghi nhiễm cúm thú cưng phải theo hướng dẫn
của nhân viên y tế.
-Sau khi tiếp xúc cần thay bộ đò bảo hộ mà nhân viên y tế cấp pháy, các đồ dùng có thể
dùng lại phải ngâm tẩy các chấttiệt trùng, sau đó rữa sạch bằng xà phòng.
Chú ý: những người đã tiếp xúc với thú cưng mắc bệnh, chết hoặc sản phẩm, chất thải của chúng,
sau khi thực hiện các biện pháp vệ sinh cá nhân, cần tự theo dõi kiểm tra nhiệt độ cơ thể. Nếu
nhiệt độ tăng trên 370 cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để khám bệnh, điều trị kịp thời. Nếu phải
chăm sócbệnh nhân cần chú ý:
- Phải có trang phục bảo hộ khi tiếp xúc với bệnh nhân
-Tránh để mặt mũi tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, nhất là khi bệnh nhân hắt hơi.
-Tiếp xúc với đờm, nước dãi, dịch tiết ở đường hô hấp cầnpgải có găng tay cao su, kính
bảo hộ.
-Khi rời buồng bệnh nhân, thay đồ bảo họ nói trên, để đưa đi tiêu độc, rữa tay bằng xà
phòng cẩn thận, sau đó sát trùng bằng cồn 700.
*Trẻ em chăm sóc,hoặc đến gần nơi nuôi thú cưng:
-Hạn chế tiếp xúc với thú cưng.
-Tránh xa nơi nuôi thú cưng và các loài chim.
-Không nên chơi trên nền đấy gần chuồng nuôi thú cưng.
-Rữa tay bằng xà phòng trước khi ăn.
-Thường xuyên theo dõi nhệt độ cơ thể và các dấu hiệu đường hô hấp.Nếu thấy nhiệt độ
tăng, kèm theo ho, đau ngực cần đến cơ sở y tế để khám bệnh.
 
Nguồn tham khảo:
  1. Trung Tâm Dược Liệu Dưỡng Sinh Đông Y Thú Cưng LotiPET
ĐT: 0962801374 và 0382520434

http://lotipet.com
http://facebook.com/LotiPET
http://youtube.com/LotiPET
  1. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, GS. TS. Lê Thanh Hòa – Công Nghệ Sinh Học đối với Cây Trồng Vật Nuôi và Bảo Vệ Môi Trường - NXB Y Học - 2006
  2. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, ThS. Lê Khánh Linh, ThS. Đái Thị Việt Lan -  Cẩm Nang Phòng Trị Bệnh Động Vật Bằng Phương Pháp Y Học Cổ Truyền kết Hợp Y Học Hiện Đại -  2016
  3. BS. Lê Khánh Đồng - Châm Cứu Đơn Giản - NXB Y Học 1962
  4. LY. Lê Đắc Quý, ThS. Lê Khánh Linh - Đông Y Điều Trị Bệnh - NXB Y Học 2012
  5. GS. DS. Lê Khánh Trai, GS. BS. Nguyễn Tài Thu - Hệ Kinh Lạc - 1990
  6. BS. Nguyễn Khắc Viện - Dưỡng Sinh Việt Nam – 1989
  7. TS. Phạm Quang Trung - Bài Giảng Thú Y - 2010
  8. GS. Janet Amundson Romich - Dược Thú Y - USA 2011
  9. GS. Steve L. Stockham, GS. Michael A. Scott - Thú Y - USA 2008
  10. GS. David Alderton, Alan Edwards, Mike Stockman, Peter Larkin - Toàn Tập: Thú Cưng và Chăm Sóc Thú Cưng – United Kingdom 2011


X