Nguyên tắc chung của công tác phòng chống bệnh truyền lây
Nguyên lý chung là vận dụng kiến thức về 3 yếu tố của bệnh truyền lây. Đó là:
-Nguồn bệnh
-Yếu tố trung gian
-Động vật cảm nhiễm.
Thiếu một trong ba khâu đó thì bệnh không xẩy ra. Công tác tiến hành đó là cắt đứt mối liên hệ của 3 khâu đó thì bệnh không xẩy ra. Đối với mầm bệnh, khi chưa có dịch xẩy ra các chủ chăn nuôi cần phải chấp hành đầy đủ chủ trương chính sách của Đảng Nhà nước về luật thú cưng, các nghị định pháp lệnh thú cưng về phòng chống bệnh truyền lây. Cá nhân tổ chức phải đăng ký xây dựng vùng an toàn dịch, chính phủ có chủ trương thanh toán, khống chế một số bệnh nguy hiểm của động vật. Nhằm đảm bảo hiệu quả khống chế đề phòng các bệnh từ động vật lây sang người. Đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, thì việc phòng chống bệnh truyền lây là một trong các tiêu chí quan trọng trong đàm phán với các quốc gia trong khối và trong khu vực. Đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh về sản phẩm động vật xuất nhập của nước ta. Khi có dịch xẩy ra, thì cần thực hiện đầy đủ các biện pháp phồng chống dịch của quốc gia. Các điều lệ phòng chống dịch đã được qui định trong điều lệ phòng chống dịch cho động vật trước đây, cũng như pháp lệnh hiện nay.
Đối với nguồn bệnh
* Đối với vật mang trùng
-Phát hiện sớm chủ động tích cực Phải có kế hoặch định kì kiểm tra chẩn đoán, để phát hiện các lòa động vật mang trùng, nguồn trùng gây bệnh. Có thể tiến hành các xét nghiệm chẩn đoán VSV, huyết thanh học, PCR....
-Cách ly triệt để những thú cưng mang trùng
Cần nuôi cách ly những thú cưng có phản ứng dương tính với một ssó bệnh như: bệnh lao, bệnh sẩy tai truyền nhiễm, bệnh tỵ thư...Nếu số lượng dộng vật mang trùngít thì có thể tiêu hủy. Hiện nay trong thú cưng đối với bệnh LEPTO ở đực giống cần tiến hành xét nghiệm định kỳ. Những thú cưng mang trùng không được khai thác, nuôi cáh ly điều trị theo qui trình và giết thịt cấm tuyệt đối không được khai tác tinh. Đối với thú cưng nái cũng không được cho thụ tinh.
Từng hộ gia đình và mọi người dan không đựoc mỗ giết thịt những động vật mang trùng
-Điều trị dự phòng thú cưng mang trùng
Nhất là đối với những động vật quí hiếm đắt tiền
Các biện pháp đối với ổ dịch
-Phát hiện sớm, khai báo kịp thời
-Cách ly kịp thời
-Điều trị triệt để
-Phải điều tra phát hiện những động vật nghi mang trùng
-Xử lý tình huống dịch bệnh động vật
-Công bố dịch, tùy theo tính chất và chức năng của từng cơ quan công bố dịch
-Các cấp chính quyền phối hợp với lực lượng thú cưng chỉ đạo công tác chống dịch triệt để.
-Trong từng vùng có nguy cơ dịch bệnh uy hiếp phải thực hiện hạn chế lưu thông động vật. Các cơ quan tổ chức kiểm dịch triệt để nguồn động vật xuất xứ đi qua khu vực của địa phương mình quản lý.
-Thực hiện tiêu độc triệt để bằng các hóa chất như: Vôi, xút, nước tro, axit, các hợp chất tiệt trùng có chứa Clo, thủy ngân, crezol.
-Tiêu độc định kỳ các khu giết mổ
-Tiêu diệt các động vật trung gian truyền bệnh như muỗi, ruồi, ve bét... vệ sinh môi trường.
-Tăng cường sức đề kháng bệnh của các đối tượng thú cưng, thức ăn chế độ nuôi dưỡng qui trình nuôi khép kín...
- Tăng cường công tác tiêm phòng
Đối với bệnh truyền lây luôn nhớ rằng công tác phòng là chủ yếu, hạn chế đến mức tối đa có thể hạn chế được dịch xẩy ra. Việc điều trị bệnh lây truyền là một việc làm không hiệu quả. Trong tình hình chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ như hiện nay của nước ta, công tác tuyên truyền vận động phòng chống dịch bệnh truyền lây cần phải được tiến hành thường xuyên. Khi điều trị bệnh trong các nộng hộ cần tiến hành triệt để không thể để mầm bệnh lây lan thiệt hại cho
các nông hộ khác. Dịch cúm thú cưng ở nước ta hiện nay đã tạm ổn song không có nghĩa là dịch bệnh đã được thanh toán, mà yêu cầu các tổ chức, mọi người dân phải ý thức đựoc nguy cơ dịch sẻ xẩy ra.
-Thực hiện đầy đủ pháp lệnh được công bố là :
+ Đảm bảo vệ sinh thú cưng đối với chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, nước sử dụng trong chăn nuôi.
+Chăm sóc sức khỏe thú cưng bằng các biện pháp như nâng cao sức khỏe, tiêm phòng bắt buộc
+Xây dựng vùng và cơ sở an toàn dịch, chương trình khống chế và thanh toán bệnh.
+Xử lý dịch bệnh động vật, khai báo dịch bệnh, chẩn đoán, xác định bệnh,áp dụng một số biện pháp khống chế dịch
+ Điều kiện vệ sinh thú cưng với cơ sở, hộ gia đình
+Qui định đối với thức ăn, nước dùng trong chăn nuôi, trong mua bán sử dụng sản phẩm động vật.
+Xây dựng và quản lý vùng an toàn dịch bệnh
+ Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, và các cấp quản lý nhà nước về việc phòng chống dịch bệnh.