0962801374

Qui trình tiêm phòng vacxin cho thú cưng

Qui trình tiêm phòng vacxin cho thú cưng
Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả nuôi thú cưng, góp phần an toàn dịch bệnh trong địa phương, tạo ra nguồn sạch, thì công tác tiêm phòng vacxin cho thú cưng là một việc làm không thể thiếu. Tiêm phòng muốn đạt hiệu quả cao, cần phải tiêm đúng theo qui trình, đúng loại vacxin, tiêm đạt tỷ lệ bảo hộ.
-Qui trình tiêm phòng cho thú cưng (tùy theo trọng lượng thể trạng ta sẽ có hướng phù hợp, dưới đây là mẫu tham khảo, chi tiết có thể liên hệ Công Ty LOTIPET):
Trước phối giống 15 ngày:
+Tiêm vacxin dịch tả lần 1
+Tiêm vacxin phó thương hàn lần 1
Trước 10 ngày:
+Tiêm vacxin THT lần 1
+Tiêm vacxin đóng dấu thú cưng lần 1 Sau khi phối giống 80 ngày (trước khi đẻ 1 tháng), tiêm vacxin PTH lần 2
Sau khi đẻ
+ 40 ngày tiêm vacxin PTH lần 3
+45 ngày tiêm vacxin dịch tả lần 2
+ Tiêm vacxin THT và đóng dấu lần 2
Trường hợp trước khi phối giống chưa kịp tiêm phòng thì áp dụng qui trình sau:
Sau khi phối giống:
+40 ngày, tiêm vacxin PTH lần 1
+45 ngày tiêm vacxin dịch tả lần 1
50 ngày tiêm vacxin THT và đóng dấu lần 1
Sau khi đẻ:
+ 30 ngày, tiêm vacxin PTH lần 2
+40 ngày Tiêm vacxin THT và DDL lần 2
+45 ngày Vacxin dịch tả lần 2.
Qui trình tiêm vacxin cho thú cưng con:
-Thú cưng con 21 ngày tuổi tiêm phòng vacxin PTH lần1
-Thú cưng con 30 ngày tuổi tiêm phòng vacxin PTH lần 2
-Thú cưng con 40 ngày tuổi tiêm phòng vacxin THT Đ DL lần 2
-Thú cưng con 45 ngày tuổi tiêm phòng vacxin DT lần1
-Thú cưng con 58 ngày tuổi tiêm phòng vacxin PTH lần3
-Thú cưng 70 ngày tuổi tiêm phòng vacxin THT &DDL lần 2
-Thú cưng 70 ngày tuổi tiêm phòng vacxin Dịch tả lần 2
Hiện tượng quá mẫn
Hiện tượng quá mẫn- hypersensitivity: là tổn thương bệnh lý khi có đáp ứng miễn dịch, tức là khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên lần thứ 2. Tức là một khi có chất lạ (kháng nguyên) xâm nhập vào cơ thể, cơ thể mẫn cảm phản ứng kịp thời bằng biện pháp phá hủy, gây rối loạn hoạt động của cơ thể. Theo Gell và Combs đã chia quá mẫn ra làm bốn loại:
 
Bốn loại quá mẫn theo Gell và Combs
Loại phản ứng Thời gian xuất hiện lâm sàng 
Ví dụ
Tip I -quá phản vệ dưới 30 phút Sốc phản vệ do tiêm thuốc, do nọc côn trùng  cắn
Tip II (quá mẫn gây độc tế tế bào, phụ thuộc chất kháng thể) 5-12 giờ Truyền nhóm máu và Rh không phù hợp TipIII ( phức hợp miễn dịch) 3-8 giờ Bệnh về huyết thanh phản ứng Arthus TipIV(quá mẫn trung gian tế bào hay quá mẫn muộn) 
Loại bỏ mô ghép. Tiếp xúc với da.
Bản chất của hiện tượng quá mẫn tip I thường gặp như các dị nguyên vào cơ thể qua con đường tiêu hóa, gây các triệu chứng như nôn mửa, ỉa chảy, nổi mề đay... Trong các trường hợp này có thể dùng chất chống dị ứng antihistamin cho kết quả. Nếu dị ứng tác động đến đường hô hấp gây ho, hen thở dốc và khò khè, thì chất trung gian này gây co thắt đường hô hấp dưới không phải là Histamin mà là SRS-A. Do vậy trong thực tế antihistamin không dùng để chữa hen, mà dùng ephiephrin, aminophylin hay Teophylin. 
Các chất hóa học trung gian được giải phóng khi hoạt hóa tế bào Mast.
Chất trung gian Cấu trúc Chức năng
Histamin (có sẳn) Beta- imidazol-etylamin Tăng tính thấm thành mạch, gây co thắt cơ tim
Serotonin (có sẳn) 5- hydroxytriptamin Tăng tính thấm thành mạch
EFFC-A* (có sẳn) tetrapeptitAxit Hấp dẫn bặch càu ưa axit
Heparin proteoprocan Kìm hảm động mạch
SRS-A ** tổng hợp mới Sisteinpeptit Co thắt khí quản, tăng tính thấm thành mặch
PAF*** tổng hợp mới Phức hợp leukotrien lipit Ngưng kết tiểu cầu, giải phóng histamin
Ghi chú:
* EFC-A: yếu tố hướng bặch cầu ưa axit phản vệ ( Eozinophil chemotactic factor of
ânphylaxis).
**RSS-A: Chất phản ứng chậm của phản vệ (Slow reacting subtance of ânphylaxis).
*** PAF: Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu ( Platelet activiting factor).
Quá mẫn gây độc tế bào tip II, thường xảy ra khi truyền máu. Ở người máu được chia ra làm 4 nhóm máu A,B,AB và O. Ở động vật máu nống cũng tương tự nhưng phản ứng độc tế bào thường ít gặp hơn, vì máu được chia thành hệ nhóm máu. Vào năm 1930 người ta còn phát hiện các kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu có một nhân tố, nhân tố đó cũng được tìm thấy trong máu khỉ nên người ta gọi là Factor Rh.
Khi bố là Rh+ và mẹ là Rh- thì 50% đúa trẻ ra đời là Rh+. Khi màng nhau bị rách, hồng cầu
Rh+ của bào thai sẻ vào tuần hoàn máu mẹ kích thích tạo kháng thể IgG. Nếu bào thai lần mang thai sau là Rh+ thì kháng thể Rh sẻ lọt qua nhau thai và phá hủy hồng cầu thai. May thay điều này ở việt nam ta đa số hồng cầu phụ nữ đều là Rh+. Phản ứng quá mẫn trong gian bào tipIV: Phản ứng này gắn liền với đáp ứng miễn dịch. Ứng dụng phản ứng này trong y học và thú y dùng để chẩn đoán bệnh Sẩy thai truyền nhiễm Brucelulosis và bệnh lao ( Tuberculosis). Phả\n ứng này được thực hiện trên da, được gọi là phản ứng Tuberculin.
 
Nguồn tham khảo:
  1. Trung Tâm Dược Liệu Dưỡng Sinh Đông Y Thú Cưng LotiPET
ĐT: 0962801374 và 0382520434

http://lotipet.com
http://facebook.com/LotiPET
http://youtube.com/LotiPET
  1. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, GS. TS. Lê Thanh Hòa – Công Nghệ Sinh Học đối với Cây Trồng Vật Nuôi và Bảo Vệ Môi Trường - NXB Y Học - 2006
  2. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, ThS. Lê Khánh Linh, ThS. Đái Thị Việt Lan -  Cẩm Nang Phòng Trị Bệnh Động Vật Bằng Phương Pháp Y Học Cổ Truyền kết Hợp Y Học Hiện Đại -  2016
  3. BS. Lê Khánh Đồng - Châm Cứu Đơn Giản - NXB Y Học 1962
  4. LY. Lê Đắc Quý, ThS. Lê Khánh Linh - Đông Y Điều Trị Bệnh - NXB Y Học 2012
  5. GS. DS. Lê Khánh Trai, GS. BS. Nguyễn Tài Thu - Hệ Kinh Lạc - 1990
  6. BS. Nguyễn Khắc Viện - Dưỡng Sinh Việt Nam – 1989
  7. TS. Phạm Quang Trung - Bài Giảng Thú Y - 2010
  8. GS. Janet Amundson Romich - Dược Thú Y - USA 2011
  9. GS. Steve L. Stockham, GS. Michael A. Scott - Thú Y - USA 2008
  10. GS. David Alderton, Alan Edwards, Mike Stockman, Peter Larkin - Toàn Tập: Thú Cưng và Chăm Sóc Thú Cưng – United Kingdom 2011


X