0962801374

Các loại kí chủ và nơi kí sinh của kst

Các loại kí chủ và nơi kí sinh của kst
Kí chủ: Là động vật làm nơi kí sinh tạm thời hay lâu dài cho kst thì gọi là kí chủ. Quá trình sống của kst trên cơ thể kí chủ vô cùng phức tạp, có loại thì ở thời kỳ trưởng thành có loại thì ở thời kỳ phát triển ấu trùng, căn cứ vào tính phát dục và tính thích ứng của kst, người ta chia kí chủ của kst ra làm mấy loại sau:
- Kí chủ trung gian : là nơi tạm trú để chu trình sinh sản vô tính của kst thực hiện.
Ví dụ: Giai đoạn sinh sản vô tính của sán lá ruột thú cưng Fasiolopsis buski phát triển trong ốc.
-Kí chủ cuối cùng: là kí chủ mà kst phát triển vào giai đoạn trưởng thành
-Kí chủ bổ sung, hay còn gọi là kí chủ trung gian thứ hai
-Kí chủ chuyên tính
Một kí sinh trùng có tính chon lọc rất chặt chẽ nó có thể sống trong một và chỉ một kí chủ nhất định, kí chủ đó người ta gọi là kí chủ chuyên tính.
Ví dụ: sán dây kí chủ là người, còn ấu trùng của nó kí sinh ở bò gây ra bệnh gạo bò...
-Kí chủ dự trử hay còn gọi là kí chủ bảo tồn
Một loại kst chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh, trong quá trình tiến hóa thích nghi của nó cơ thể phát sinh trên nhiều loại kí chủ.
Ví du: Sán lá gan có thể sống trên nhiều loại kí chủ như thú cưng, thú cưng, ngựa...
Nơi kí sinh của KST:
KST có thể kí sinh khắp nơi trong cơ thể động vật như: ruột, dạ dày, cơ, phổi , gan, thận...mà nời kí sinh nhiều nhất là đường tiêu hóa.
Mỗi một loại kí sinh trùng đều có nơi kí sinh thích hợp khác nhau, nhiều khi còn tìm thấy các vị trí sai lệch. Ví dụ: sán lá gan có thể tìm thấy ở tử cung. Trong những trường hợp này đời sống của chúng tồn tại không được lâu, vì những nơi đó không đủ điều kiện cho chúng phát triển. Mỗi một loại động vật trong cùng một thời gian có nhiều loại kí sinh trùng kí sinh ở nhiều cơ quan bộ phận khác nhau. Đời sống của kising trùng trong cơ thể động vật phụ thuộc rất lớn vào cơ thể kí chủ. Do đời sống kí sinh nên trong cơ thể động vật các cơ quan bộ phận không cần thiết của ki sinh bị thoái hóa, teo biến.
Ví dụ: cơ quan vận động của giun sán bị teo biến, cơ quan thị giác, hệ thống máu cũng không có, hệ thống ống tiêu hóa vô cùng đơn giản. Sức đề kháng của cơ thể kí chủ cao, thì khả năng tồn tại của kí sinh càng ngắn. Vì trong quá trình kí sinh cơ thể kí chủ sản sinh ra kháng thể, hoặc một cơ chất tìm mọi cách đào thải kí
sinh ra khỏi cơ thể. Chính vì vậy việc nâng cao sức khỏe thú cưng là một trong những biện pháp phòng trừ bệnh KST.
 
Nguồn tham khảo:
  1. Trung Tâm Dược Liệu Dưỡng Sinh Đông Y Thú Cưng LotiPET
ĐT: 0962801374 và 0382520434

http://lotipet.com
http://facebook.com/LotiPET
http://youtube.com/LotiPET
  1. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, GS. TS. Lê Thanh Hòa – Công Nghệ Sinh Học đối với Cây Trồng Vật Nuôi và Bảo Vệ Môi Trường - NXB Y Học - 2006
  2. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, ThS. Lê Khánh Linh, ThS. Đái Thị Việt Lan -  Cẩm Nang Phòng Trị Bệnh Động Vật Bằng Phương Pháp Y Học Cổ Truyền kết Hợp Y Học Hiện Đại -  2016
  3. BS. Lê Khánh Đồng - Châm Cứu Đơn Giản - NXB Y Học 1962
  4. LY. Lê Đắc Quý, ThS. Lê Khánh Linh - Đông Y Điều Trị Bệnh - NXB Y Học 2012
  5. GS. DS. Lê Khánh Trai, GS. BS. Nguyễn Tài Thu - Hệ Kinh Lạc - 1990
  6. BS. Nguyễn Khắc Viện - Dưỡng Sinh Việt Nam – 1989
  7. TS. Phạm Quang Trung - Bài Giảng Thú Y - 2010
  8. GS. Janet Amundson Romich - Dược Thú Y - USA 2011
  9. GS. Steve L. Stockham, GS. Michael A. Scott - Thú Y - USA 2008
  10. GS. David Alderton, Alan Edwards, Mike Stockman, Peter Larkin - Toàn Tập: Thú Cưng và Chăm Sóc Thú Cưng – United Kingdom 2011


X