Dược liệu kích thích tiêu hoá gồm những vị thuốc giúp cho thú cưng ăn khoẻ, ăn
nhiều, ăn ngon miệng, hoặc làm tăng khả năng hấp thu các chất dinh dỡng ở đường
tiêu hoá... Thông thường vẫn quen gọi là thuốc bổ.
Trong lâm sàng ở người cũng nh thú cưng khi cơ thể lâm vào trạng thái bệnh lý,
ngoài những biểu hiện đặc trng của ca bệnh, mọi vật muôI đều có các triệu chứng
chung: uể oải, mệt mỏi, kém ăn, lời vận động… Hoặc thú cưng vừa qua một cơn bệnh
nặng, cơ thẻ bị suy nhược cũng biếng ăn. Theo quan điểm trị bệnh toàn diện của Đông
thú y trong lâm sàng, tức bên cạnh việc tìm các thuốc trị căn nguyên, triệu chứng,
còn một biện pháp nữa cũng có tác dụng tích cực là làm thế nào để khôi phục lại tính
thèm ăn cho thú cưng càng sớm càng tốt.
Ta thường gặp các dược liệu kích thích tiêu hoá với các nhóm sau:
1. Các chất đắng, cay, chua, ngọt, thơm… hay được dùng với liều vừa phải có tác
dụng làm tăng khả năng tiết dịch ở đường tiêu hoá, tăng nhu động dạ dày, ruột. Qua
đó làm tăng sự tiếp xúc hữu hiệu giữa men tiêu hoá với thức ăn. Thức ăn được phân
giảI nhanh, hấp thu triệt để hơn và đồng thời cũng được vận chuyển nhịp nhàng
xuống ruột già, tránh táo bón. Do vậy con vạt phàm ăn hơn, ăn nhiều hơn. Các chất
đắng có nhiều trong vỏ cam, quýt, hoàng đàng, hoàng liên, thuỷ xương bồ, ba kích,
khổ sâm, sinh địa…
2. Các thuốc có tính chất u tiên tác dụng trên cơ trơn của đường tiêu hoá làm
tăng nhu động tiêu hoá: dược liệu chứa nhiều chất nhầy, cenluloz, chất sơ…
3. Các thuốc có tính u tiên tác dụng đến gan: Cholagonum lấy từ mật của gia
súc (trâu, bò, lợn) làm tăng cường sự cấu tạo mật, giúp sự tiêu hoá mỡ. Hoặc cây lô
hội, actixo, củ cải. Các dược liệu này có tác dụng lợi mật. Trong cơ thể nó kích thích
sự tiết mật của tế bào gan. Mật sẽ được tiết ra nhiều hơn.
4. Các chất kích thích đánh trung tiện và ợ hơi, gíup việc loại trừ các khí độc ra
khỏi đường tiêu hoá: lá thị, đại hội, tiểu hồi, quả bồ kết… Với lá thị, đại hồi, tiểu hồi
ta đem sắc lấy nước cho thú cưng uống. Với quả bồ kết ta có thể đốt hay ráng vàng,
nghiền thành bột trà xát vào niêm mạc thực quản hay thổi bột vào trực tràng sau khi
đã moi hết phân ở hậu môn. Để chủ động, cũng có thể trộn với vazơlin hay các tá dược
khác làm thành viên "đạn bồ kết" đặt vào trực trạng thú cưng, khi nó bị các chứng
bệnh Chương bụng đầy hơi, tích thực, không tiêu (ở lợn), chướng hơi dạ cỏ ở trâu, bò,
Chương hơi manh tràng ở ngựa.
Chỉ xác và chỉ thực
Tên khác xuyên chỉ thực, xuyên chỉ xác
Chỉ xác: fructus citrii aurantii
Chỉ thực: fructus aurantii immaturii
Đều thuộc họ cam quýt. Rutaceae
1. Nguồn gốc và chế biến
Chỉ xác và chỉ thực đều là những quả phơi khô của chừng 10 cây chi Citris và
Poncirus thuộc họ cam quýt (Rutaceae) nhưng thu hái ở các thời kỳ khác nhau.
Chỉ thực: thu những quả nhỏ, còn non, khi cha hình thành múi, những quả bị
sâu hại hay gió mạnh làm rụng xuống gốc.
Chỉ xác: là những quả to hơn, của cam, chanh, quýt, chấp, bởi... bị rụng khi đã
hình thành mùi hay những quả gần chín, vỏ còn xanh, hái về bổ đôi phơi khô.
Muốn có chỉ thực ta thu quả non vào tháng 3 - 4 hay 5 ở gốc cây về phơi khô.
Khi phơi, không nên phơi ở nơi nắng to quá, quả sẽ có màu vàng xấu. Còn chỉ xác thì
thu quả vào các tháng 6 - 7 và 8 đa về bổ đôi phơi khô.
2. Mô tả cây
Đây là những cây rất thông thường, mọc hoang hay trồng ở khắp nước ta. ở các
tỉnh Hoà Bình, Sơn La…nơi có chấp, bởi và chanh mọc hoang thành rừng lớn. Nó là
cây sống lâu năm, cao từ 3 - 6 mét, lá có tinh dầu: mọc cách, hoa màu trắng (hoa b-
ởi), mà đốm tím đỏ (hoa chanh) có % cánh. Cành thường có gai nhọn. Quả cắt ngang
có hình tròn, các tâm bì rõ ràng (9 -12 tâm bì), vỏ quả tương đối đầy và chứa tinh dầu,
mùi thơm đặc trng cho từng cây.
3. Qui kinh
Nhập hai kinh: Tỳ và vị
4. Thành phần hoá học
Tài liệu Trung Quốc, cả chỉ xác và chỉ thực đều có tinh dầu. Nhưng tuỳ
nguồn ngốc, tuổi và loại quả mà chúng có hàm lượng và mùi vị khác nhau. Ngoài ra
trong chỉ thực còn có:
Ancaloit |
0,1% |
Glucozit |
26%. Trong đó saponin chiểm khoảng 6% |
Trong đó chỉ xác có:
- Tinh dầu chứa nhiều hơn chỉ thực. Trong tinh dầu có Hesperidin
C50H60O27 là hoạt chất chính. Tinh dầu của chỉ xác có vị đắng và là chất quyết định
mùi thơm của dược liệu. Nó thường có nhiều trong vỏ (chanh, cam, quýt, bởi...).
- Glucozid là navingin chiếm 9,89%. Không có ancaloid.
- Các axit hữu cơ (axit xitric)
5. Tác dụng dược lý
Theo các tác giả Trung Quốc, tác dụng của chỉ xác, chỉ thực trên động vật nh
sau:
5.1.Tác dụng trên cơ trơn tử cung.
Diêm ứng Bổng 1955 đã dùng nước sắc 100%, cồn triết hay cao lỏng của chỉ xác,
chỉ thực, trên tử cung cô lập của chuột nhắt trắng (có thai, không có thai, cha chửa
đẻ). Các dạng thuốc trên đều có tác dụng ức chế. Nhưng đối với tử cung cô lập của thỏ
thì tác dụng ngược lại. Dù thỏ có chửa hoặc không có chửa, chỉ xác và chỉ thực đều
làm hng phấn, kích thích sự co bóp của tử cung. Thỏ có chửa sẽ bị sảy thai.
5.2. Với ruột cô lập
Cả chỉ xác, chỉ thực đều có tác dụng ức chế sự co bóp ở liều cao. Liều thấp có
tác dụng kich thích nhu đọng ống tiêu háo (dạ dầy - ruột).
5.3.Tác dụng của chỉ xác và chỉ thực trên thú cưng sống
Với chó và thỏ tác giả Chu Tử Minh (1956) đã mổ dạ dày, ruột trường diễn, sau
đó cho uống (với chó), hay thụt (với thỏ) nước sắc chỉ xác, chỉ thực, 100% kết quả cho
thấy cơ trơn của dạ dầy và ruột chó hng phấn và co bóp mạnh theo một quy luật
nhất định. Đồng thời với sự tăng nhu động dạ dày - ruột thì lượng dịch tiêu hoá cũng
được tiết ra nhiều hơn. với tử cung nguyên vẹn thỏ: cho nước chết chỉ xác, chỉ thực, qua
ống dẫn lu vào tử cung thỏ dù có chửa hay không có chửa đều thấy tác dụng hng
phấn, đi tới co thắt mạnh lên, có thể tới co cứng.
Chu Tử Minh cho rằng sự khác nhau của chỉ xác và chỉ thực trên cơ trơn đ-
ờng tiêu hoá (dạ dày - ruột ) khi thử bằng phương pháp cô lập hay thử trên vật sống là
do hệ thần kinh, nhất là vỏ não chi phôi.
5.4- Tác dụng trên mạch máu, bộ máy tiết niệu và hô hấp
- Gây mê chó sau đó tiêm nước sắc chỉ sác, chỉ thực, thấy: Huyết áp tăng cao,
dung tích của thật giảm. Nếu tiêm vào tĩnh mạch thì chó tạm thời ngừng đi tiểu.
- Cô lập tim cóc theo phương pháp Straub, nhỏ nước sắc chỉ xác, chỉ thực ở nồng
độ thấp, kích thích co bóp tim, còn nồng độ cao lại ức chế, làm giảm sự co bóp.
- Làm co thắt nhẹ mạch máu ngoại vi của cóc.
-Không có tác dụng co thắt hay giãn nở khí quản của chuột bạch.
-Thí nghiệm bằng nước sắc hay cao lồng chỉ thực và chỉ xác cho kết quả tương tự.
*So sánh tác dụng dược lý của chỉ xác và chỉ thực.
- Về mặt thời gian: chỉ thực tác dụng mạnh hơn, nhưng thời gian tác dụng ngắn
hơn. Ngược lại chỉ xác tác dụng chậm nhưng thời gian tác dụng lại dài hơn.
- Lượng dịch tiêu hoá tiết ra khi uống hay thụt nước sắc chỉ xác nhiều hơn so vơí
chỉ thực. Điều này có thể là do thành phần hoá học của chỉ xác toàn hơn chỉ thực.
- Ngược lại nước sắc chỉ thực làm tăng cường nhu động của dạ dày và ruột mạnh và
nhanh hơn chỉ xác.
Từ kết qủa trên ta thấy nên dùng chỉ xác khi thú cưng bị bệnh thiểu năng dịch vị
còn chỉ thực dùng khi vật nuôi bị táo bón.
Có thể dùng chỉ xác, chỉ thực trong điều trị bệnh sa trực tràng, âm đạo và tử
cung lộn bít tất sau khi đã đa phân sa vào vị trí cũ.
Chỉ xác, chỉ thực còn được dùng trị ho, hen, đờm xuyễn.
6. Liều lượng
Liều của chỉ xác và chỉ thực trong điều trị:
Chó |
10 g |
Thỏ và gia cầm thú cưng nhỏ
Chú ý khi dùng thuốc |
5g |
+Với chỉ thực, tuyệt đối không được dùng quá liều quy định trên.
+Thú cưng có thai không lên dùng chỉ xác, chỉ thực.
7. Ứng dụng
- Chữa ăn uống khó tiêu, chướng bụng đầy hơi của thú cưng và người.
- Chữa thiểu năng dịch vị, chống táo bón cho thú cưng.
- Trong thực tế, để sử dụng với mục đích trên, thường hay phối hợp với các vị
thuốc khác.
1. Ví như khi chó bị chướng bụng đầy hơi ta dùng các vị thuốc sau:
- Chỉ xác 10 gam
- Thần khúc 5 gam
- Trần bì 5gam
- Gừng khô 5 gam
- Bán hạ chế 5 gam
- Muối ăn 1 gam
Ở đây, chỉ xác, thần khúc và trần bì có tác dụng kích thích tiêu hoá. Còn gừng
khô, bán hạ có tác dụng ức chế vi sinh vật có hại ở đương tiêu hoá. Tất cả giúp cho
trung tiện, thải hơn tốt hơn.
Muối còn có tác dụng làm cho con vật dễ uống hơn.
Các vị trên, trừ gừng, bỏ vào nồi, đậy vung đun nhỏ lửa, sắc kỹ. khi nào gần đ-
ợc ta cho tiếp gừng đậy kín vung, đun tiếp 5 -10 phút rồi chắt nước, cho trâu, bò hoặc
ngựa uống 1 lần/ con.
2 . Bệnh bội thực không tiêu ở chó mèo:
- Chỉ được 10 gam
- Cam thảo nam 10 gam
Sắc lên cho con vật nóng một lần.
3 . Chó, mèo bị táo bón:
- Chỉ xác 5 gam
- Hậu phác 2 gam
- chút chít 2 gam
Sắc đặc, chắt lấy nước, thêm 30 gam Na2 SO4 cho thú cưng uống.
Quít - TRầN Bì
Hoàng quit, trần bì, thanh bì mandarinier (PháP)
Tên khoa học Citrus deliciosa Tenore; C. Nobilis var. Deliciosa swigle.
Họ Cam quýt Rutaceae.
Trần bì Pericarpium citri deliciosa.
1.Nguồn gốc
Trần bì ta vỏ quả quýt chím đã nạo hết phần xốp, phơi khô, càng để lâu càng
tốt. Từ cây quýt Citrus deliciosa Tenore, ta được các vị thuốc sau:
Vỏ quả: Với tên thanh bì Pericarpium citri immaturi thu vỏ quýt tươi. Còn trần
bì Pericarpium citri deliciosa là vỏ quýt khô; Dịch Quả ; Hạt quýt (quất hạch):
Semen citri diliciosa và lá quýt.
Theo kinh nhiệm của nhân dân, trần bì càng để nâu năm thì tác dụng càng tốt.
Mặc dù khi khảo sát làm lượng tinh dần của nó giảm dần theo thời gian. Vậy hoạt
chất nào trong trần bì đã làm tăng tác dụng kích thích tiêu hoá? Hiện còn vấn đề
phải nghiên cứu thêm.
chướng
Quýt là cây nhỏ, trên thân có nhiều gai nhỏ. Lá đơn, mọc so le. Kích thước 3 –
5cm, mép lá có răng ca, khi vỏ có mùi thơm dễ chịu, Hoa nhỏ màu trắng5 cánh dài
màu xanh. Quả hình cầu dẹp, chín vào tháng 11- 12 âm lịch. Khi quả chín có màu
vàng đỏ dẹp. Vỏ nhẵn, hơi đẫy, vị chua. Hạt hình trứng, có vỏ bọc ngoài.
chướng
Quýt được trồng ở nhiều nơi trong nước, nhất là các tỉnh trung du có đồi núi
thấp: Thái Nguyên, Sơn Tây, Hà Sơn Bình, Bắc Thái… ở các tỉnh này quýt mọc
hoang thành rừng. Gần đây nhiều giống quýt ngon đã được phát triển ở vùng đồng
bằng trong Chương trình VAC.
4. Quy kinh
Trong cơ thể, trần bì nhập vào 3 kinh chủ yếu: Tỳ,vị và phế.
5. Thành phần hoá học
Vỏ quýt chứa 3,8% tinh dầu. Nước và các thành phần khác bốc hơi được, Chiếm
61,25% . Hesperidin C50 H60O2, Caroten, vitamin A ,B và chng 0,8% tro.
Chừng 2000 – 2500 quả quýt cho ta 1 kg tinh dầu. Tinh dầu quýt là một chất
lỏng, màu vàng, có huỳnh quang xanh, mùi thơm dễ chịu. Tỷ trọng 0,853 – 0,858.
Thành phần chủ yếu trong tinh dầu quýt là D- limonen một ít xitrala, các andehyt
nonynic và dêxylic, chừng 1% metylanthranilatmetyl. Đây là chất quyết định huỳnh
quang và mùi thơm đặc biệt của tinh dầu quýt.
Trong nước quả quit có chứa 11% đường; 2,5% a xít xitric, vitamin C (20 – 40mg/
100g); caroten.
Trong lá có khoảng 0,5% tinh dầu.
6. Tác dụng duợc lý và ứng dụng điều trị
Trần bì khi phơi khô, để lâu, tác dụng chữa bệnh càng tốt.
Theo kinh nghiệm dân gian, trần bì có tác dụng thanh nhiệt, hoá đờm. chủ trị
ăn uống không tiêu, ngực, bụng chướng đầy, tắc tuyến mồ hôi, bí tiểu tiện.
Với ngựa và dê thường tự nó ra được mồ hôi nên ít dùng hơn. ở ta trong lâm sàng
thú y cũng đã sử dụng trong các trường hợp bệnh tương tự .
7 . Liều lượng
Chó |
8 g |
|
Thỏ, thú cưng nhỏ |
2 - 4 gr. |
|
Thực tế hay dùng phối hợp với các thuốc khác.
- Phối hợp với thanh bì, hạt cau, hậu phác, sa nhân, cam thảo, chữa đau bụng
chó.
- Phối hợp với gừng tươi chữa chó nôn mửa.
8. Bài thuốc kinh nhiệm
Trần bì 4g, bán hạ 6g, phục linh 6 gam, sinh khương 2 gam, cam thảo 2
gam. Sắc cho chó uống khi đầy bụng, thức ăn không tiêu, đờm nhiều, khó thở, nôn oẹ.
Trần bì 2 gam, gừng tươi 8 gam, mộc hương nam 2 gam. Sắc cho uống, trị chướng bụng đầy hơi của chó mèo.
Thần Khúc
Massa medicala jermentata.
Tên khác: Lục thần khúc, lục dinh khúc. kiến thần khúc. Đông y dùng
thần khúc là một vị thuốc rất phổ cập để chữa 4 mùa cảm mạo. ăn uống không
tiêu…
1 . Nguồn gốc:
Thần khúc không phải do một cây thuốc nào cũng cấp mà nhiều vị thuốc phối
hợp với bột mì hặc bột gạo, tạo nên một môi trường đặc biệt gây mộc. rồi phơi khô.
nguồn gốc lúc đầu của nó chỉ có 6 vị thuốc phối hợp nhau, ủ cho lên mộc vào những
ngày 5 – 5 đến ngày 20 – 7 hàng năm và thần khúc được tín nhiệm nhất là thần khúc
của tỉnh Phúc Tiến Trung Quốc.
Sau này do mỗi nơi chế biến theo một công thức khác nhau và phương pháp chế
biến cũng có cho khác nhau, do vậy tác dụng chữa bệnh cũng có khác nhau.
2.Chế biến:
Có nhiều cách chế biến khác nhau. ở đây chúng tôi giới thiệu đơn và cách
chữa thần khúc của quốc doanh dược liệu Việt Nam.
Đơn gồm các vị thuốc tan bột trộn với với bột nếp rồi dong bánh 40g một.
Phơi khô ngay, không cho nên mốc. Liều lượng các vị thuốc như sau :
Thanh hảo
Hương nhu
Hương phụ
Thiên niên kiện
Quế
Hậu pháp
Trần bì
Bán hạ chế
Bạc hà
Sa nhân
Quy kinh : |
100g,
100g,
100g,
80g,
80g,
80g,
80g,
70g,
60g,
60g, |
Thương nhi thảo
Sơn trà
Ô dược
Bạch đàn hương
Tô diệp
Kinh giới
Thảo đậu khâu
Mạch nha
Địa liên |
100g
100g.
100g.
60g,
60g,
60g.
60g.
20g.
20g. |
Nhập 2 kinh : Tỳ kinh và vị kinh.
Thành phần hoá học :
Do có nhiều cách chế biến khác nhau nên thành phần hoá học có khác nhau tuỳ
loại thần khúc. Nhìn chung thần khúc đều chữa tinh dầu, glucozil, chất béo và
menlipaza.
3. Ứng dụng điều trị :
Sách cổ đã ghi về thần khúc nh sau: Vị cay, ngọt, tính ôn. Công năng chủ yếu là
tiêu thực, hành khí, kiện tỳ, hương vị.
Thần khúc có tác dụng kích thích tiêu hoá, chữa viêm dạ dầy, ruột.
6 . Liều lượng:
Chó 10 gam,
Mèo 2 gam,
Thỏ, mèo |
2 -8 gam, |
Phối hợp sử dụng: Phối hợp với hậu phác, chỉ thực, chữa chướng bụng, đại |
|
tiện, táo bón.
7.Bài thuốc kinh nhiệm:
1) Đại hoàng
Vừng
Long đờm thảo
Đào nhân |
10 g.
4 g.
4 g.
4 g. |
Chỉ xác |
4 g. |
Sắc cho mộc táo bón cho trâu. bò. ngựa. |
|
2) Đại hoàn
Táo nhỏ..vvvv
của trâu bò rất tốt. |
2g
20-25 mini rượu hoặc dấm thanh cho uống chữa táo bón |
Ghi chú: Nếu không có đại hoàng, ta có thể dùng rẻ cáy chuu chít ( có nơi gọi
là cây lỡi bò theo tài liệu của TS. Đỗ tất Lợi thấy trong lá và tế chu chít có
Authuayjncozil hệ khoảng 3 v-3,4% trong đó 0, 47% ở dạng tự do và 2,b 5% ở dạng
kết hợp.