0962801374

Chè

Chè
Chè
Tên khác chè tầu, chè xanh
Thea cinensis

Họ chè: Theaceae

Chè là cây có khả năng chịu lạnh, nóng rất tốt. Đất trồng chè phải có cát
để rê cắm sâu vào lòng đất, lấy nước.
Nếu mọc hoang, cây có thể cao trên 20m, to hàng người ôm. Nhưng đem
trồng tỉa, cây cao khoảng 1,2m hàng năm phải xén đốt). Nó được mọc nhiều ở các
nước nhiệt đới và á nhiệt đới. ở Việt Nam sản xuất nhiều ở vùng đồi núi, trung du:
Vĩnh Phú, Hà Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Ninh Bình…
1. Bộ phận dùng
Búp và lá non hay lá bánh tẻ (chè xanh)
2.Chế biến
Chè xanh không cần qua chế biến
Dùng chè xanh là tốt nhất, nếu chế biến ta có nhiều cách khác nhau, tùy theo
mục đích sử dụng. ở đây chỉ giới thiệu một phương pháp chế biến dùng để dự trữ
chè, làm thuốc.
Chè sau khi hái về (lá, búp non) tránh vò nát rồi nhanh chóng cho vào nồi, sao
hay sấy, để phá huỷ men Theaza có trong lá chè Theaza - menoxy hoá có thể phân
giải tình dần chè, làm mất phẩm chất của chè. Men này bị phá huỷ ở 760 C/3-5 phút.
Sau đó để lạnh, dùng tay vò nát rồi tiếp tục sấy khô (sao nhỏ lửa 3 - 4 lần tới khô là
được).
3. Thành phần hoá học
3.1. Trong búp và lá chè có các ancâloid.
- Caphein C6H10O2N4 1 - 5%. Caphein có nhiều ở lá non. Lá già giảm đi chỉ còn
1/2, ở hoa và nụ chỉ còn 1/6.
- Theobrolin C7H8O2N4
- Theophyllin C7H8O2N4
- Xanthin C5H4O2N4
R1 R2 R3
Caphein
Theophyllin
- CH3 - CH3 - CH3
- CH3 - CH3 - H
 
Theobrolin - H - CH3 CH3
Xanthin -H -H -H
Tất cả các accloit trên, đều có tác dụng lợi tiểu; nhưng mạnh nhất là theo brolin.
3.2. Tanin 10% ở búp non và lá non: 3,5% ở lá già.
3.3 Tinh dầu: 0,68%, quyết định mùi thơm của chè. Nó bị men theaza phân giải.
Thành phần chủ yếu của tinh dầu chè là T Hexanol, chiếm 50 - 90% và Hexanol.
3.4. Các men: Theaza; Catalasa
3.5. Các muối vô cơ: gồm các muối photphat và oxalat của K, Ca, Mg, Mn.
3.6. Các vitamin: Vitamin C 130 - 180 mg%, các Vitamin nhóm B, P.
4. Tác dụng được lý
1. Của các ancaloit
- Theobromin và Theophylin: tác dụng lợi tiểu mạnh nhất là theobromin, nó có
tác dụng trực tiếp lên các tế bào cẩn thận.
- Caphein kích thích thần kinh trung ương đặc biệt là vỏ não. Làm tăng tuần
hoàn tăng co bóp của cơ tim do đó máu vận chuyển nhanh, nhiều đến khi qua gan,
thận. Tăng thải chất độc và cặn bã ra ngoài.
2. Tanin
Làm se niêm mạc, cầm ỉa chảy, cầm máu, rửa vết thương.
Hiện nay các nhà khoa học trên thế giới đang tập trung chú ý nhiều đến tác
dụng của chè nh sau:
- Nước chè xanh có tác dụng chống hậu quả do các bức xạ, phóng xạ.
- Giải trừ các cơn co thắt của mạch máu não, do đó bớt được các cơn đau
đầu thường xuyên.
- Phòng chống bệnh viêm não Nhật bản
- Có tác dụng chống bệnh xuất huyết di truyền
- Chống tích nước xoang ngực, bụng.
5. Liều lượng
Đại thú cưng có 500 - 1000g lá chè xanh, 50 - 100g chè sấy khô (chè tầu).
6. Ứng dụng
Ỉa chảy lâu ngày của chó, mèo. Làm lợi tiểu, chống phù nề.
6.1. Chè xanh 500gr
Kim ngân hoa 80gr
Cam thảo 20gr
6.2. Chè tầu 80gr
Ngải cứu khô 150gr
Các đơn thuốc trên dùng sắc cho trâu bò uống 1 lần. Uống 2 lần trong ngày.
6.3.Dùng phối hợp chè xanh, rân ngô, cỏ tranh, hiệu quả lợi tiểu tiền tăng lên.
Tất cả các alcaloid kể trên đều có tác dụng lợi tiểu, nhưng trực tiếp và mạnh
nhất la tác dụng của theobrolin
2.Tanin
Hàm lượng tanin trong lá và búp non chiếm khoảng 10%, trong lá bánh tẻ – chè
xanh chiếm khoảng 3,5%.
3.Tinh dầu chè
Tinh dầu chè – chất quyết định mùi thơm, hương vi và một phần sở thích, chất
lượng của chè. Hàm lượng tinh dầu chè chiểm khoảng 0,6 – 0,7% tuỳ thuốc giống chè
và điều kiện địa lý khí hậu. Thành phần chủ yếu của tinh dầu chè gồm: % - Hexanol
chiếm 50 – 90%, còn lại là ầ - Hexanol. Tinh dầu chè rất dễ bị men theasa cũng có
sẵn trong chè phân giải nhanh ngay sau khi thu hái chè về..
4. Các men
Trong chè có các men theasa, cathalasa, những men này có trong cây chè, sau
khi bị hái, tách ra khỏi cây che, chúng được giải phóng do quà trình autolyza trong
cây chè được tự do. Kết quả các men này sẽ phân giải tinh dầu chè, làm che mấy mùi
thơn, hương vị... Các men này dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ 70 – 100o C /5 – 10 phút. Do
đó sau khi thu hái chè về phải tiến hành chế biến sơ bộ ngay để diệt men làm mất h-
ợng vi, mùi thơm của chè.
Các muối: Trong chè có chứa các muối vô cơ dưới dạng phôtphat, oxalat của các kim loại
Ca, K, Na, Mn, Mg...
Các Vitamin: Gồm các vitamin Vitamin C chiếm 130 – 180 mg%, vitamin nhóm B, vitamin
P...
Liều lượng:
Đại thú cưng chè xanh 500 – 1000 gam, che búp khô dùng từ 50 100g.
Tiểu thú cưng dùng liều từ 1/3 – 1/2 liều so vơí đại thú cưng tuỳ trọng lượng.
Dùng ngoài tuỳ diện tích vết thương.
6. Ứng dụng.
+ Dùng cha bệnh tiêu chẩy lâu ngày của thú cưng nhất là loài nhai lại
+ Dùng làm thuốc lợi tiểu tiêu thũng, chữa phù nề.
Các bài thuốc kinh nghiệm:
Rp1 : Chè xanh 200 gam, Kim ngân hoa 50 gam, Cam thảo 200 gam
Sắc lên cho trâu bò uống 1 lần, ngày dùng 2 thang.
Rp2: Chè búp 50 gam, Ngải cứu 200 gam. Cũng sắc lên cho uống 1 lần, ngày
uống 2 thang.
Khi trâu, bò bị tiêu chẩy kèm chứng phù nề nên dùng phối hợp chè xanh, dâu
ngô, bông mã đề, dễ cỏ tranh thuốc sẽ có hiệu lực hơn.

Nguồn tham khảo:
  1. Trung Tâm Dược Liệu Dưỡng Sinh Đông Y Thú Cưng LotiPET
ĐT: 0962801374

http://lotipet.com
http://facebook.com/LotiPET
http://youtube.com/LotiPET
  1. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, GS. TS. Lê Thanh Hòa – Công Nghệ Sinh Học đối với Cây Trồng Vật Nuôi và Bảo Vệ Môi Trường - NXB Y Học - 2006
  2. GS. VS. TSKH. BS. Đái Duy Ban, ThS. Lê Khánh Linh, ThS. Đái Thị Việt Lan -  Cẩm Nang Phòng Trị Bệnh Động Vật Bằng Phương Pháp Y Học Cổ Truyền kết Hợp Y Học Hiện Đại -  2016
  3. BS. Lê Khánh Đồng - Châm Cứu Đơn Giản - NXB Y Học 1962
  4. LY. Lê Đắc Quý, ThS. Lê Khánh Linh - Đông Y Điều Trị Bệnh - NXB Y Học 2012
  5. GS. DS. Lê Khánh Trai, GS. BS. Nguyễn Tài Thu - Hệ Kinh Lạc - 1990
  6. BS. Nguyễn Khắc Viện - Dưỡng Sinh Việt Nam – 1989
  7. TS. Phạm Quang Trung - Bài Giảng Thú Y - 2010
  8. GS. Janet Amundson Romich - Dược Thú Y - USA 2011
  9. GS. Steve L. Stockham, GS. Michael A. Scott - Thú Y - USA 2008
  10. GS. David Alderton, Alan Edwards, Mike Stockman, Peter Larkin - Toàn Tập: Thú Cưng và Chăm Sóc Thú Cưng – United Kingdom 2011


X