Muốn xác định chỉ số độc với cá ta đo liều lượng tối thiểu của dung dịch gây chết
cá trong 1 thời gian nhất định. Cá dùng ở đây là cá Leunccisus hay cá Carassius
vulgaris. ở Việt Nam ta dùng cá vàng, trong khi thử phải chú ý cả nhiệt độ và pH của
dung dịch.
ứng dụng saponin trong lâm sàng thú y
Saponin có tính gây bọt nên có tác dụng nhũ hoá mạnh, hay dùng nó để phối
chế với một số thuốc diệt ngoại ký sinh trùng. Người ta còn dùng nó với một liều lượng
nhỏ vừa phải trong một số bài thuốc với ý làm “thuốc bổ” vì nó làm nhũ hoá thức ăn
và thuốc giúp cho việc hấp thu được tăng cường. Song do nó có tác dụng dung huyết
nên cấm không được dùng để tiêm chỉ được dùng qua đường tiêu hoá thôi.
Saponin còn có tác dụng gây kích thích nhẹ các niêm mạc: niêm mạc phía trên
của đường hô hấp và niệm mạc trực trăng hậu môn. Nó làm tăng khả năng tiết dịch
của niêm mạc. Vì vậy đối với thú cưng bị khô mũi, vật là ra ngoài, mũi, họng của gia
súc bị khô rát… còn khi trâu bò vị bệnh chướng bụng đầy hơi ta có thể đặt bò kết vào
hậu môn (tốt nhất là chế thành thuộc đạn gồm có bọt bồ kết trong gelatin) để kích
thích đánh “trung tiện” thải hơi và các khí đậu ra ngoài.
Nó còn được dùng với mục đích chứa ho ở thú cưng. Thường người ta hay phối hợp
với một số vị thuộc khác: viền chỉ, cắt cánh…
Một số cây khác có saponin dộc có khả năng ký sinh trùng ngoài da cho thú cưng.
Vì vậy, người ta dùng nó dưới dạng thuốc ngâm để tắm cho thú cưng bị ký sinh trùng
ngoài da nh rễ củ Duốc cá, diệt ve bò.
c) Dược liệu chứa Glucozit thuộc loại Cyanogenetic
Là glucozit khi thuỷ phân cho một phần đường và một phần không đường. Trong
phần không đường có axit cyanhydric (HCN).
Đây là một loại axit rất độc do đó các dược liệu chửa cyanogenetic không thể cho
thú cưng ăn nhiều được.
Cyanogenetic có ở các cây và các vị thuốc sau: Khổ hạnh nhân, cây sắn (toàn
câu và củ nhất là ở lõi). Chính HCN sản phẩm của quá trình thuỷ phân glucozit,
HCN được dùng để định tính và định lượng các glucozit chứa chúng. Các loại măng -
tre, vầu hóp...
Ngoài ta có thể dùng các Phương pháp vi lượng để kiểm tra Cyanogenetic nh sau:
Thí nghiệm với axit picric: Lấy mảnh giấy thấm tẩm axit picric, phơi khô ở
trong, mặt sau đó nhúng vào dung dịch 10% carbonat natri, lại phơi khô trong bóng
mát. Khi mảnh giấy này tiếp xúc với HCN do quá trình thuỷ phân glucozit, bay hơi
lên, sẽ biến thành màu đỏ hoặc đỏ da cam.
Cách tiến hành: Lấy một mẫu cây có Cyanogenetic đã nghiên nhỏ, cho vào ống
nghiệm, thêm mấy giọt và Toluen làm cho Heterozit bị thuỷ phân. Dùng nút giữ
miếng giấy đã tẩm axit picric, sát phái trên của ống nghiệm. Khi phản ứng dương
tính, mảnh giấy sẽ hiện màu (từ vài phút đến bài giờ ở 300C) là vì quá trình thuỷ
phan Cyanogenetic HCN sẽ giải phóng ra. Với thí nghiệm này nếu trong ống nghiệm
có khoảng 0,05 mg axit Cyanthdric thì sau 12 giờ sẽ có sự hiện màu.
Quá trình phản ứng diễn ra nh sau:
CN
Nguyên nhân đổi màu trên là do gốc N
CN
ở vị trí C2 của phản (1) hoặc gốc NH- OH ở C2 và CN ở C3 của phản ứng (II).
Để định lượng người ta đem thuỷ phân glucozit bằng các men Emunsin cây nghiền
nhỏ và ngâm vào nước trong một bình cần nút kín. Sau 24 giờ cất và định lượng HCN
trong dung dịch cất bằng phương pháp Liebie Donidet.
ứng dụng Glucozit thuộc loại cyanogenetic
Trong khi thuỷ phân giải phóng ra cyanhydric mà cyanhydric có tác dụng trấn
tĩnh trung khu hô hấp. Lúc đầu nó làm hứng phấn nhưng về sau có tác dụng ức chế
giảm đau bởi sự vận động hô hấp. Do đó có tác dụng chữa ho cho thú cưng.
Nó có tác dụng sát trùng và giảm đau, nhưng axit cyanhydric rất độc đối với hô
hấp và hệ tuần hoàn. Do vậy trong thực tế lâm sàng ta thường dùng dược liệu dưới dạng
nguyên. Khi vào cơ thể, HCN được giải phóng ra một cách từ từ vì vậy không gây độc
cho cơ thể.
Ví dụ: Dùng khổ hạnh nhân để chữa ho chứ trong lâm dàng không dùng HCN
để chữa ho. Vì khi vào cơ thể amydatin bị thuỷ phân, giải phóng ra HCN một cách
từ từ không gây độc cho cơ thể.